Hiệp định TPP – Vì sao lại là bây giờ ?

0
1003
Hiệp định TPP – Vì sao lại là bây giờ ?

TPP – Vì sao lại là bây giờ ?

Hiệp định TPP được xem như một biện pháp mới nhằm giải quyết những vấn đề trọng điểm của kinh tế thế giới hiện nay. Bao gồm thương mại điện tử, dịch vụ tài chính, truyền thông internet xuyên quốc gia.

Ngoài ra,những lỗ lực khi thỏa thuận thương mại thế giới thì TPP được quảng bá như một tài liệu có cấu trúc mở được viết ra nhằm kết nạp thêm các nước châu Á, và mang tới hình mẫu tiềm năng với những sáng kiến khác đang được vận động, như hiệp định đối tác thương mại và đầu tư xuyên Thái Bình Dương (TTIP).

Những chủ đề chính của TPP .

Thuế và hạn ngạch: sẽ bảo vệ ngành trong nước để tránh những cạnh tranh từ nước ngoài, thuế nhập khẩu từng là một biện pháp, cùng với sự hỗ trợ của chính sách thương mại đã mang lại phần lớn nguồn thu cho Bộ Tài chính Mỹ vào thế kỷ 19. Sau khi bị suy thoái, khủng hoảng thì nước mỹ đã dẫn đầu thương mại hóa.

Ngày nay, dù vẫn tồn tại, các nước phát triển đã giảm thiểu  biểu thuế hơn so với trước đây. Ví dụ, Mỹ sẽ bảo hộ thị trường đường trong nước trước các nhà cung cấp nước ngoài giá rẻ và áp thuế lên giầy nhập khẩu, trong khi Nhật Bản đánh thuế rất cao những mặt hàng nông nghiệp như gạo, thịt bò và sữa.  Do đó, TPP sẽ tạo ra khu vực thương mại hóa tại Thái Bình Dương.

Môi trường, lao động và tiêu chuẩn sở hữu trí tuệ:  TPP sẽ là một sân chơi công bằng, bình đẳng đặt tiêu chuẩn lao động và môi trường khắt khe với các đối tác giao dịch cũng như giám sát quyền sở hữu trí tuệ.

>>> Hiệp Định TPP có sớm được phê chuẩn không ?

Vấn đề thông tin: Hiệp định TPP sẽ giải quyết một số vấn đề nổi khi đã được thảo thuận từ trước.

  • Các nước sẽ không đóng cửa trao đổi thông tin qua Internet giữa các quốc gia.
  • Không phải đặt máy chủ tại quốc gia khi muốn thực hiện kinh doanh;
Vấn đề này đã gây khó khăn cho một số quốc gia Australia, nếu theo vấn đề này thì sẽ sung đột với quyền riêng tư tại một số quốc gia quy định lưu trữ thông tin cá nhân tại nước ngoài.

Dịch vụ: TPP sẽ củng cố những cơ hội trong ngành dịch vụ. Mặc dù dịch vụ không phải là đối tượng áp thuế, nhưng yêu cầu quốc tịch và hạn chế đầu tư đang được nhiều nước đang phát triển sử dụng để bảo hộ kinh doanh trong nước. Nền kinh tế mỹ đa phần là các việc làm tư nhân nên có lợi thế cạnh tranh trên nhiều loại hình.

Những lĩnh vực do Nhà nước điều hành: Mỹ đã thỏa thuận, dành ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước. Thỏa thuận cuối cùng là đảm bảo sự cạnh tranh và thái độ trung lập và trung quốc vẫn có thể tham gia hiệp định này.

Tại sao trung quốc không tham gia đàm phán TPP ?

Trung quốc luôn quan ngại với TPP và đây được coi là mối đe dọa. Đặc biệt là khi mỹ cũng tham gia vào Hiệp Định này. Nhưng nhà lãnh đạo trung quốc cũng đang ngỏ khả năng có thể tham gia hiệp định này.  Khi tham gia vào hiệp định này thì trung quốc có thể theo đuổi thỏa thuận thương mại riêng trong khu vực.

Các quan chức Mỹ trong khi làm rõ về khả năng nhìn nhận TPP như một nỗ lực vượt qua ảnh hưởng của Trung Quốc tại châu Á cũng cho biết họ hy vọng khả năng mở rộng của hiệp định sẽ khuyến khích Trung Quốc tham gia, cùng với những đối tác kinh tế quan trọng khác như Hàn Quốc.

Quan chức mỹ Đánh giá TPP như một nỗ lực vượt qua ảnh hưởng của trung quốc tại Châu Á và hy vọng hiệp định này sẽ khuyến khích trung quốc tham gia, cùng với nhiều đốitác quan trọng như Hàn Quốc.

Đăng ký bảo hộ hàng hóa trong TPP luôn là lợi thế cho doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian, chi phí cho khách hàng.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here