Thủ tục chứng nhận xuất xứ trong TPP có gì đặc biệt

0
973
Thủ tục chứng nhận xuất xứ trong TPP có gì đặc biệt

Thủ tục chứng nhận xuất xứ trong TPP có gì đặc biệt

Hiệp định TPP là một trong những hiệp định thương mại lớn nhất mà Việt Nam tham gia. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương sẽ vừa là cơ hội cũng vừa là thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam. Chắc chắn rằng về đăng ký nhãn hiệu qua TPP, hay đăng ký bản quyền tác giả, bảo hộ sáng chế… Doanh nghiệp vẫn chưa nắm bắt được rõ về quy trình, quy định mà hiệp định này đề ra.

Vậy thủ tục chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong TPP có gì đổi mới :

Hiệp định qua TPP yêu cầu áp dụng một cơ chế chứng nhận xuất xứ trong đó có cả người nhập khẩu và người xuất khẩu, người sản xuất;

Cơ chế chứng nhận xuất xứ rất mới đối với Việt Nam, bởi hiện nay doanh nghiệp việt nam vẫn phải xin giấy chứng nhận tại cơ quan có thẩm quyền, trong đó chúng ta mới chỉ phát triển và thí điểm một số trường hợp tự chứng nhận xuất xứ trong ASEAN.

Theo dõi đơn đăng ký nhãn hiệu qua TPP

Đối với cơ chế này có một số điểm khác với cơ chế tự chứng nhận tại Hoa Kỳ là người chỉ nhập khẩu tự chứng nhận xuất xứ.
Chứng nhận xuất xứ qua TPP đã được đánh giá là cơ chế linh hoạt tạo được lợi thế cho nhiều doanh nghiệp trong quá trình xuất khẩu.

Tuy nhiên Cơ chế này không bắt quốc các Quốc gia trong hiệp định áp dụng cự thể như sau :

  • Đối với hàng nhập khẩu, thì được phép bảo lưu chưa áp dụng hình thức nhà nhập khẩu tự chứng nhận xuất xứ trong vòng 5 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
  • Đối với hàng xuất khẩu trong đó có Việt Nam thì áp dung hai hình thức Song Song cấp giấy chứng nhận trong 5 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực, có thể gia hạn thêm 05 năm nữa.
Hiệp định TPP đã có khá đầy đủ và chi tiết về thủ tục và điều kiện ràng buộc về thời thời, mà doanh nghiệp phải tuân thủ theo quy định.
Trong đó có quy định về việc điều tra xác minh thông tin xuất xứ, lưu dữ thông tin.Doanh nghiệp cần chú ý những điều sau :

Thủ tục chứng nhận xuất xứ theo TPP rất mới về hình thức mà còn mới về chủ thể chứng nhận. Việc thực thi rất khác so với trước đây. Nên doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ về cơ chế áp dụng này, chủ động trong mọi việc. Có thể nêu ý kiến với cơ quan Nhà nước liên quan để thiết lập, vận hành, điều chỉnh cơ chế mới theo hướng thuận lợi nhất cho doanh nghiệp.

Hiên nay mặc dù việt nam chưa thực hiện thủ tục chứng nhận xuất xứ này trong đó một số nước đã áp dụng, nên nếu đối tác nhập khẩu thực hiện tự chứng nhận xuất xứ thì doanh nghiệp Việt Nam cần cẩn trọng cung cấp thông tun về nguồn, giá cả… Để có mối quan hệ tốt nhất với doanh nghiệp nước ngoài mà bí mật kinh doanh vẫn còn được dữ vững.

Nguồn : Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu qua TPP

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here